ĐỀN THIÊNG CỬA SÓT. BÀI 1.

By Trần Tứ Liêm on Thứ Hai, 11 tháng 3, 2024

ĐỀN THIÊNG CỬA SÓT BÀI 1

Posted Image

PHONG THỦY LUẬN - Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on Thứ Tư, 1 tháng 4, 2020

Mình đang tìm hiểu về các bài viết về Phong Thủy của Điện Bà Tây Ninh. Xin phép tác giả được sao chép lại 38 bài viết Phong Thủy Luận của tác giả.

PHONG THỦY LUẬN - Điện Bà Tây Ninh FULL


Phong Thủy Luận

TỔNG HỢP CÁC BÀI VIẾT 

PHONG THỦY LUẬN

Tác giả: Điện Bà Tây Ninh
https://dienbatnblog.blogspot.com/


Click vào từng số để xem từng bài viết theo thứ tự

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |   6  |   7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13 |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |   21  |   22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  | 28 |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |   36  |   37  |  38

Thân ái!
TTL Blog 

MÀU SẮC SƠN NHÀ THEO PHONG THUỶ

By Trần Tứ Liêm on Thứ Bảy, 26 tháng 12, 2015

Ngôi nhà là gì?

Nhà thực chất là một môi trường sống của gia đình của ta, Vì là môi trường sống nên nó có mang lại "Cát" hay "Hung" thì phải tuân theo những quy luật tất yếu của vụ trụ. Trong đó màu sắt là một phạm trù "nhạy cảm" nhất.

Màu sắc là gì?

Điều kiện cần đầu tiên của màu sắc là phải có ánh sáng, theo vật lý học từng màu sắc mà mắt ta cảm nhận được có từng bước sóng khác nhau. Khi ta nhìn thấy một quả cam màu vàng là do quả cam hấp thụ các sóng ánh sáng màu khác và phản xạ ánh sáng màu vàng, nên mắt ta nhận biết quả cam có màu vàng. Quả cam ở đây là nguồn sáng dán tiếp (không tự phát sáng).

Màu sắc có ảnh hưởng gì tới chúng ta?

Chúng ta chỉ cảm nhận ánh sáng bằng mắt (Thị giác), khi mắt tiếp nhận ánh sáng hệ thần kinh đưa về bộ nảo, sau khi xử lý sẽ hình thành gọi là cảm xúc (Cái này bạn nên tham khảo môn Tâm Lý Học). Ví dụ như: sao mà chói quá, tối quá...

Như vậy bạn đã thấy sư liên quan màu sắc với con người ở góc độ cơ bản ban đầu. Là KS trong lĩnh vực xây dựng và có luôn dịch vụ  sơn nhà tại tphcm , tôi xin chia sẽ kinh nghiệm chọn màu sơn cho bất kỳ các bạn đang tìm hiểu.

Tôi chưa hiểu hết về phong thuỷ nhưng có áp dụng hai quy luật trong đó, mà chính thức hai quy luật này không phải là của phong thuỷ, mà là của vũ trụ.


  • Quy luật âm dương
  • Quy luật ngũ hành

Để chứng minh cho hai quy luật trên là của cũa trụ bạn có thể đọc bộ sách Y học cổ truyền của cuốn Bách khoa y hoc nói chi tiết về quy luật này.

Quy luật âm dương nói nôm na là chia một phạm trù nào đó ra làm hai, và có sự tương tác biến chuyển mà thành thế cục.

Quy luật ngũ hành Chia một phạm trù vật chất của vũ trụ là 5 yếu tố có sinh có khắc, yếu tố này phát triển là nhờ yếu tố kia, và bị triệt tiêu củng bởi một yếu tố khác nữa.

Áp dụng quy luật Âm Dương cho màu sắt


Hội hoạ thì chia màu sắc làm hai: Gam màu nóng (Dương)Gam màu lạnh (Âm)
Bạn hãy xem hình sau:

màu sắc theo âm dương
màu sắc theo âm dương

PHONG THỦY LUẬN BÀI 10 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2014

PHONG THỦY LUẬN .

PHẦN 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

( Tiếp theo ).

MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.

1/ BÀN VỀ ĐỊA VẬN VÀ NHẬP TÙ.


PHONG THỦY LUẬN BÀI 11 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .

Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.


( Những tài liệu ở đây do dienbatn sưu tầm và tổng hợp- Vì quá nhiều nguồn nên dienbatn không ghi nguồn - Xin cảm ơn các tác giả - dienbatn )

3/ Bàn về quẻ Tam ban.
Quẻ nối liền nhau được hình thành trên cơ sở hai cung Sơn và hướng hợp thành 10 gọi là quẻ Tam ban.Hai cung cùng nhau sinh thành như Nhất và Lục  , Nhị và Thất , Tam và Bát, Tứ và Cửu, Ngũ và Thập là các số Thiên tiên bát quái sinh thành. Hai cung cùng nhau hợp thành 10 như Khảm nhất - Ly cửu; Khôn nhị - Cấn bát;Chất Tam - Đoài thất ; Tốn tứ - Càn lục; là các cung đối nhau của Hậu thiên bát quái. Các cung hợp nhau thành 10 tức là 2 khí thông nhau. Trên cơ sở này sinh ra 2 quẻ là loại quẻ " Tam ban liền số " và một loại quẻ " Tam ban phụ mẫu ".
* Quẻ Tam ban liền số có 9 loại : 1-2-3; 2-3-4; 3-4-5; 4-5-6; 5-6-7; 6-7-8; 7-8-9; 8-9-1; 9-1-2.
Các loại quẻ Tam ban này thích hợp dùng với hai loại Linh thần và Chính thần. 
Thí dụ: Vận 1, sơn Tý hướng Ngọ. Vì là vận 1 nên Chính thần ở tại cung Khảm 1 còn Linh thần ở tại cung đối chiếu qua Trung-cung là cung Ly 9. Nơi cung tọa là cung Khảm (Tý nằm trong cung Khảm) có phi tinh của Tọa và Hướng là 2 (Nhị-hắc) và 9 (Cửu-tử) trong khi ở cung hướng là cung Ly (Ngọ nằm trong cung Ly) có phi tinh là 1 (Nhất-bạch) và 1 (Nhất-bạch). Bốn phi tinh ở 2 cung tọa và hướng hợp thành quẻ Tam ban quái là Cửu Nhất Nhị (9, 1, 2). Quẻ Tam ban này có thể thông khí 3 vận Cửu, Nhất và Nhị. Một vận vượng thì 2 vận kia đều vượng. 

* Quẻ Tam ban phụ mẫu như : 1-4-7 ; 2-5-8 ; 3-6-9 ; Các loại quẻ Tam ban này lấy sự sinh thành của Sơn và Hướng làm cơ sở , bao hàm hợp thành 10 trong đó.    Phụ mẩu Tam ban quái là các bộ 3 số cách khoảng nhau là 3: Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát hay Tam Lục Cửu. Khi các cung Ly với Càn Chấn, Khảm với Tốn Ðoài đều có Phụ mẫu Tam ban quái tới thì gọi là đồng liệt. Như Hướng ở cung Ly có Nhất-bạch, ở cung Càn có Tứ-lục và ở cung Chấn có Thất-xích chứ không phải ở mổi cung Ly, Càn, Chấn đều phải có Vận, Tọa và Hướng tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái làm thông khí trong cả Tam Nguyên Cửu Vận. Loại quẻ này lấy hợp số sinh thành của tọa và hướng của các cung Ly và Khảm làm cơ sở. Như Nhất Tứ Thất là khí của vận 1, 4 và 7 thông nhau nên đương vận có thể rút mượn khí của 2 vận kia để dùng trước... 

Sau đây là giảng giải rỏ hơn về Phụ mẫu Tam ban quái: 
Cung Càn là Thiên-môn, cung Tốn là Ðịa-hộ là 2 cung quan trọng trong phép đả kiếp. Trong trường hợp vượng tinh đáo hướng: 
a)     Phi tinh ở cung Càn và cung Ly tương hợp với cung Chấn thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là chân đả kiếp. Tức là chân hợp thì tự phát vì lệnh tinh ở đầu hướng. 
b)     Phi tinh ở cung Tốn và cung Khảm tương hợp với cung Ðoài thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là giả đả kiếp. Tức là giả hợp. 
Số ở Trung-cung là số sinh (còn gọi là số lập cực), trong khi số thành là: 
a)     số ở cung Khảm trong các vận 1, 2, 3, 4 và 
b)     số ở cung Ly trong các vận 6, 7, 8, 9. 
Hợp số sinh thành là số sinh hợp với số thành tạo thành một trong các cặp sau đây: 
a)     Nhất Lục (cùng họ), 
b)     Nhị Thất (đồng đạo), 
c)     Tam Bát (bạn bè), 
d)     Tứ Cửu (bằng hửu), 
Ðây còn gọi là các cặp số đồng một khí vì là “cùng họ” hoặc “đồng đạo” hoặc “bạn bè” hoặc “bằng hửu” nên hợp nhau. Các cặp số này là các cặp số sao của các chòm sao của 4 hướng của Hà-đồ. 
Sau đây là những phân tích từ thấp đến cao về phép này: 
1.     Bất cứ ở vận nào, số của Vận ở Trung-cung đều hợp với cung Ly hay cung Khảm thành cặp số có cùng một khí vì Vận-bàn được bày bố theo chiều thuận của Lường-Thiên-Xích. Cho nên số sinh thành của tiên thiên bát quái là số của Trung cung hợp với cung Khảm hoặc với cung Ly. 
2.     Nếu số ở Hướng (hay Tọa) của Trung-cung có thể hợp với số ở Hướng (hay Tọa) của cung Ly và Tọa (hay Hướng) ở Trung-cung có thể hợp với Tọa (hay Hướng) của cung Khảm cùng một lúc thì 3 cung hợp thành số của Tiên-thiên Bát-quái. Như vậy tọa và hướng cùng thông khí với Trung-cung. Trường hợp tổng số của Hướng (hay Tọa) ở cung hướng, cung tọa hay Trung-cung là 10 (hợp thập) cũng được coi là thông khí giửa các cung này. 
3.     Khí của quẻ trước, giửa và sau liên thông nhau sẻ xuất hiện sự liên thông khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên nên các nguyên đều dùng được. Như những cuộc mà ở cung hướng có các sao ở Tọa và Hướng là Nhất + Nhất có thể dùng để thông khí của vận 4 và 7, tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhất Tứ Thất. Nhị + Nhị có thể dùng để thông khí của các vận 5 và 8 tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhị Ngủ Bát... 
4.     Muốn biết ba loại quẻ Phụ Mẫu Tam ban là Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát, Tam Lục Cửu xuất hiện ở các cung vị nào thì phải xem cung có song tinh đáo hướng. Nếu song tinh đáo hướng xuất hiện ở cung Ly 9 tức là Cửu, là vận 9 Hạ-nguyên nên nguyên và vận mà nó đối ứng là vận 3 Thượng-nguyên (cung Chấn) và vận 6 Trung-nguyên (cung Càn). Tức là Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Như vậy: 
a.     Khảm 1 hay Tốn 4 hay Ðoài 7 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khảm Tốn Ðoài. Còn gọi là Khảm cung đả kiếp. 
b.     Khôn 2 hay Trung-cung 5 hay Cấn 8 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khôn Trung-cung Cấn. Còn gọi là Khôn Cấn đả kiếp hay Tam-ban xảo quái. 
c.     Chấn 3 hay Càn 6 hay Ly 9 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Còn gọi là Ly cung đả kiếp. 
Ngoài ra còn có trường hợp toàn cuộc hợp thành quẻ Phụ Mẫu Tam ban tức là Vận, Tọa và Hướng của mổi cung hợp nhau lại thành Phụ Mẫu Tam ban quái. Trường hợp này không cần điều kiện song tinh đáo hướng. Thí dụ: Vận 2, sơn Cấn hướng Khôn. 
5.     Trong cách tuyễn chọn hướng thì sau đây là các cách tuyễn chọn có công dụng tốt từ cao xuống thấp: 
a)     Phụ Mẫu Tam-ban xảo quái: có thể thông khí cả 3 nguyên nên có được tốt lành lâu đời, phồn vinh, hưng thịnh mà không bị giới hạn Thướng Sơn Há Thủy. Nếu có thể đảo ngược cách kỵ long thì càng tuyệt diệu. 
b)     Toàn cuộc hợp thập. 
c)     Phụ Mẫu Ly cung đả kiếp. 
d)     Vượng sơn vượng hướng (Ðáo sơn đáo hướng) có 2 cung Thành-môn. 
e)     Vượng sơn vượng hướng. 
f)     Phụ Mẫu Khảm cung đả kiếp. 
g)     2 cung Thành-môn. 

I/ Từ vận 1 đến vận 9 , bất cứ sao nào nhập vào trung cung đều hình thành với Khảm hoặc Ly một số sinh thành Tiên thiên bát quái . Nhất nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhất - Lục, Nhị nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhị - Thất , Tam nhập trung cung hợp với Khảm thành Tam - Bát, Tứ nhập trung cung hợp với Khảm thành Tứ - Cửu , Lục nhập trung cung hợp với Ly thành Lục - Nhất Thất nhập trung cung hợp với Ly thành Thất - Nhị , Bát nhập trung cung hợp với Ly thành Bát - Tam , Cửu nhập trung cung hợp với Ly thành Cửu - Tứ. Do vậy số sinh thành của Thiên tiên bát quái phải là cung chính giữa với cung Khảm hoặc cung chính giữa với cung Ly cùng hợp với nhau. 
II/ Nếu cung chính giữa hợp với cung Khảm lại hợp với cung Ly , 3 cung hợp lại thành số Tiên thiên bát quái thì Sơn và Hướng nhất quán với khí quẻ của trung cung , cùng thông Khí trước sau. .
III/ Sự liên thông Khí của quẻ trước, quẻ giữa và quẻ sau sẽ xuất hiện việc liên thông Khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên , do đó các Nguyên đều dùng được. 
IV/ Ba loại quẻ Tam ban 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 gọi là quẻ Tam ban xảo số. Ba sao nói trên ( 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 ) đóng cùng một cung giống như một chuỗi ngọc đính liền nhau nên người ta gọi là " Tam châu liên thành cách " , tạo thành cách tốt đẹp , rực rợ. 
Trong trạch bàn mà cung nào tam thông như vậy gọi là quẻ Tam ban xảo số.
Tam ban xảo số ở cung nào thì cung đó đại cát. Tam ban xảo số toàn bàn thì toàn bàn đại cát.
Trong 1944 cục của Huyền không phi tinh chỉ có 16 cục có Tam ban xảo số toàn bàn . Tam ban xảo số toàn bàn đẹp hơn rất nhiều cục Cung Ly đả kiếp và cục cung Khảm đả kiếp .
Theo sắp xếp của Huyền không học như sau :
1/ Tam ban xảo số . ( Đẹp gấp 3 mục 2 )
2/ Đáo Sơn đáo Hướng. ( Đẹp gấp 2 mục 3 ).
3/ Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp .
Ví dụ : Nhà tọa Sửu - Hướng Mùi vận 6.



Nhà này được Tam ban xảo số toàn bàn.
5-8-2; 1-4-7; 3-6-9; 4-7-1; 6-9-3; 8-2-5; 9-3-6 ; 2-5-8; 7-1-4.
Nhà này đa cát tiểu hung.

PHONG THỦY LUẬN BÀI 38 - Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.
PHẦN 6: 
BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN.
V. THỦY PHÁP.


6.  XÉT THỜI ĐIỂM VÀ THỜI HẠN KẾT PHÁT CỦA HUYỆT VỊ.

1/ Thời điểm kết phát :

PHONG THỦY LUẬN BÀI 7 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .


Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG ( tiếp theo ).


( Vì chỉ khảo sát qua Cổ dịch Huyền không nên dienbatn không đi sâu vào những kiến thức cơ bản. Những điều này hầu như sách nào cũng nói đến và các bạn có thể tham khảo trên trang https://www.huyenkhonglyso.com/. Đây là một trang quy tụ nhiều nhân tài như Vanhoai, VinhL...Longnguyenquang, vuivui...là những người quen của dienbatn từ trang Tuvilyso.net . Có ai qua đó, cho dienbatn gửi lời hỏi thăm và tặng vanhoai tấm ảnh khoảng gần 10 năm trước tại nhà chị Mai - Thái Bình. ).Phần viết của Khảo qua Huyền không chỉ chú trọng vào những điểm cần lưu ý và các sách ít nói đến .dienbatn.


NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

PHONG THỦY LUẬN BÀI 13 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .


Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.
MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.
6/ KHỞI THẾ QUÁI.



PHONG THỦY LUẬN BÀI 9 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.


BÁT SƠN QUYẾT PHÁP.

( Tài liệu của NCD, dienbatn xin giới thiệu ).

BÁT SƠN QUYẾT PHÁP
CỬU CUNG, BÁT SƠN
TỔNG LUẬN

PHONG THỦY LUẬN BÀI 12 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.


Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.4/ 16 CÁCH CỤC HUYỀN KHÔNG.

( Trần Mạnh Linh ).


PHONG THỦY LUẬN BÀI 37 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2014

PHONG THỦY LUẬN.

PHẦN 6: 

BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN.

V. THỦY PHÁP.




PHONG THỦY LUẬN BÀI 20 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .

PHẦN 3 : KHẢO QUA MÔN CẢM XẠ PHONG THỦY.1/ CÁC BƯỚC CẦN THIẾT KHI HỌC CẢM XẠ.


a/ Rung động - Thư giãn.
b/ Nâng Khí - Gọi màu.


 

A/ TRUNG TÂM LUÂN XA.
1/ ĐỊNH NGHĨA .
Trong tiếng Phạn, CHAKRA ( Luân xa ) có nghĩa là bánh xe hoặc cái đĩa quay. Luân xa là những trung tâm truyền tải năng lượng . Người  ta dễ dàng thấy được luân xa trên bề mặt thể hào quang đôi : Chúng như những đám rối quay cuồng. Các luân xa có liên quan đến một số trung tâm nội tạng trong thể khí chất, nhưng trung tâm hào quang năng lượng không ở bên trong cơ thể con người , mà ở trên bề mặt thể hào quang đôi ( cách khoảng 6 mm bên ngoài chu vi bề mặt thể khí chất ).

2/ THỂ HÀO QUANG ĐÔI .
Thể này rất quan trọng vì nó có vai trò trung gian giữa thể khí chất và trường cảm xúc . Ngoài ra nó còn giúp cho chúng ta nhận biết ngoại giới nhờ hệ thần kinh. Thể hào quang có nhiều đặc tính quan trọng phụ thuộc vào sự hoạt động nhịp nhàng của các luân xa. Thể chất được xây dựng hoàn toàn trên khuôn mẫu của thể hào quang . Lúc này , các dây thần kinh chính là bản sao của các kênh truyền tải năng lượng của thể hào quang .

3/ BẢY LUÂN XA CĂN BẢN.



Có 7 luân xa căn bản và 21 trung tâm nhỏ hơn . Đó là những trung tâm có chứa năng lượng hào quang, khu trú tại nhiều khu vực khác nhau của cơ thể , đều có gốc là cột sống lưng , trừ luân xa xương trán ở trên đỉnh đầu. 
Bảy luân xa được phân bố như sau :
*/ Vùng bộ phận sinh dục.
* Vùng rốn.
* Vùng thượng vị.
* Vùng ngực.
* Vùng cổ họng. * Ở giữa lông mày.
* Đỉnh đầu.
Bảy trung tâm luân xa này liên hệ với 7 màu và cũng ứng với 7 bông hoa có số cánh khác nhau. Chính nhờ các luân xa này mà các dòng năng lượng mới đi vào thể khí chất , góp phần tạo nên thể hào quang đôi. Thể này được nuôi dưỡng chủ yếu nhờ sinh khí " PRA^NA "  do các trung tâm truyền tải đến.
Luân xa có thể quay với nhiều tốc độ nhanh chậm khác nhau. Cánh luân xa tỏa ra một luồng ánh sáng rực rỡ , truyền tải một năng lượng cực mạnh, tạo cơ sở cho nhiều khả năng mới phát triển. Đối với người bình thường, luân xa tỏa ra ánh sáng lờ mờ. Đối với những người đã luyện tập thì luân xa phát ra những tia ánh sáng chói lòa , đường kính của hào quang tăng dần từ 5-15 cm. 

4/ CON RẮN LỬA KUNDALINI.
( Xem hình trên ).
Năng lượng này hoàn toàn giống như nguồn lửa cuồn cuộn khắp cơ thể sau khi dùng ý chí đánh thức nó. Lộ trình nó chạy khắp cơ thể là một hình xoắn ốc . Với người bình thường, năng lượng này ở yên dưới cột sống , vì vậy trong suốt cuộc đời, người ta không hề biết đến sự hiện hữu của nó. Khi con người chưa phát triển về tinh thần, ý chí chưa đủ mạnh , tư tưởng không trong sáng thì không nên đánh thức rắn lửa KUNDALINI vì sẽ tạo ra nhiều nguy hiểm như xé nát các mô, hủy hoại đời sống thể chất , gây thương tổn các luân xa. Đánh thức rắn lửa KUNDALINI quá sớm thường có kết quả xấu. Thay vì nâng cao đời sống tinh thần , nó làm cho con người xa đọa, kích thích đam mê thấp hèn, có thể dẫn đến điên cuồng. Năng lực này thực sự là một hiện thực nguy hiểm mà ta không nên đụng đến nó. Đối với sự phát triển tâm linh, chức năng chính của năng lực này chỉ đạo các luân xa, làm cho các trung tâm ấy hăng hái hơn và được dùng như một cửa liên kết giữa thể chất khí và phần hồn. Một ngày nào đó , mọi người đều triển khai được năng lực này , nhưng rất nhiều người không thể nào có được năng lực ấy trong kiếp hóa thân hiện nay nếu ngày đầu tiên đã muốn chiếm hữu năng lượng ấy cho riêng mình.

5/ THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
A/ 5 trạng tái tinh thần cần vượt qua.
* Nhận thức được cơ thể vật chất và chuẩn bị tinh thần để bước vào luyện tập, ý niệm về đặc tính tích cực của 7 khu vực liên quan đến 7 màu sắc và 7 âm thanh.
* Tình trạng bất định và hỗ độn tiềm ẩn  trong con người được thể hiện bởi cảm xúc: Những lo âu, những suy nghĩ cũng như bệnh tật đã lần lượt qua rồi trở lại như một cuốn phim quay ngược. Đây còn gọi là thời gian bộc lộ các ẩn dấu tồn tích bên trong bấy lâu.
* Tình trạng ổn định : Những lo âu, buồn phiền, đau đớn dần tan đi , cơ thể dần dần trở lại quân bình.
* Thống nhất mục tiêu : Cơ thể càng lúc càng có những rung động thống nhất và điều hòa, chuẩn bị tiếp nhận những năng lượng từ thiên nhiên: Năng lượng từ lòng đất , từ vũ trụ , từ thực vật.
* Tự chủ : Sự hòa nhập với rung động từ vũ trụ , cơ thể trở nên nhẹ nhàng , có thể kiểm soát được các biến động của thất tình lục dục. 
Trong lúc nghiên cứu , mức độ của trạng thái tinh thần của mình có thể xác định để sẵn sàng cho việc bắt đầu khảo cứu thực sự về luyện tập. Nếu còn ở giai đoạn đầu thì ta chưa cần đề cập đến con đường hợp nhất , mà chủ yếu là phải làm sao nhận rõ mình.

B/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ.
Giai đoạn chuẩn bị cho rung động thư giãn có 3 điểm chính cần phải tuân thủ : 
1/ Thư giãn và nâng khí sắc màu :
Khởi đầu có thể ngồi trên ghế hay nằm thoải mái trên giường . Lắng nghe tiếng nhạc tại bài 19. Trong lúc thư giãn , cố tránh không để ngủ gật vì như vậy bạn mới có thể ở trong trạng thái nửa thức nửa ngủ.Dần dần với sự luyện tập  đều đặn bạn sẽ không bị ngủ gục nữa. Đó là bạn đã kiểm soát được cơ thể trong lúc thư giãn.
Việc phục hồi sau khi thư giãn là giây phút quan trọng. Bằng sự tư giãn , bạn đã tác động một số thay đổi trên hệ thần kinh sinh lý. Cần phải thực hiện việc phục hồi này một cách tốt nhất. Hãy thực hiện từ từ. Lúc đầu có thể việc thư giãn của bạn chưa sâu , bạn muốn mở mắt nhanh sau bài tập này. Nhưng với thời gian , bạn sẽ nhận ra sự tốt đẹp và mong muốn kéo dài thêm khoảng khắc thư giãn này. Lúc đó sự phục hồi cần được thực hiện hoàn hảo. Việc phục hồi là một phần quan trọng của bài tập . Thở sâu, bít các đầu mối của cơ thể bạn . Vươn vai thật lâu và dùng thời gian để mở mắt . Thản nhiên nhìn quanh bạn . Thấy lại khung cảnh, màu sắc của không gian bạn ghi nhận trước khi khởi sự bài tập. Cần phải biết cách thoát ra khỏi một thời gian thư giãn.
2/ Sự tẩy rửa năng lượng xấu hay bài tập thác nước.
Đây chỉ là một bài tập nhẹ nhàng nhưng chúng ta cần phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Trong cuộc sống ồn ào náo nhiệt, nhiều vần đề tiêu cực xảy ra làm cho năng lượng bao quanh cơ thể chúng ta bị lu mờ . Thể khí ( thể hào quang bao quanh chúng ta ) là nơi tiếp nhận những thông tin từ bên ngoài đưa vào và đồng thời cũng là trạm phát thông tin đi khắp nơi . Muốn làm tốt hai việc đó, thì tạm thu và phát đó phải luôn được trong sáng.
Cách thực hiện : Bạn đứng thẳng và thực hiện việc nâng khí sắc màu từ màu đỏ lan dần đến màu chàm . Từ điểm cao nhất của màu chàm , bạn tưởng tượng có một thác nước chảy ra từ đó hay có một bông sen cực lớn chảy từ đầu đến chân. Nước tràn ngập đều bạn , vai, ngực , lưng , chảy dọc theo đùi bạn và đưa những năng lượng xấu, những cảm xúc xấy chảy vào lòng đất. Bạn hãy tập bài này từ tứ , không nên vội vàng. Chỉ cần tập bài này vài lần là bạn sẽ cảm thấy thoải mái , thư giãn cả thể xác và tâm hồn.
3/ Giao phó tất cả cho tự nhiên, cho sức mạnh tàng ẩn trong vũ trụ.
Đây là ý nghĩa tôn trọng mọi hình thức của cuộc sống. Nhận ra mọi cái đều tùy thuộc vào vũ trụ , nhận ra vũ trụ không phải là một mớ hỗn độn mà nó được chi phối bở những quy luật chặt chẽ và không có gì xảy ra ngẫu nhiên cả. Ta cần loại bỏ những nguyên nhân gây xáo trộn tinh thần như bất công, ganh tị , giận hời , thiếu kiên nhẫn ...Những điều trên thật sự cần thiết chi giai đoạn chuẩn bị cho sự rung động thư giãn 

C/ LUYỆN TẬP RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
 Giai đoạn 1 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN CÓ Ý THỨC.
Đối với người mới tập, việc rung động thư giãn chưa làm quen được, do vậy bạn cố tình tạo ra sự rung động theo từng khu vực. Rung động nhẹ nhàng chứ không phải lắc.
1/ Rung động khu vực ứng với vùng sinh dục ( Luân xa 1 ).
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng sinh dục, nghĩ đến màu đỏ và ý chí mạnh mẽ , đấu tranh.
2/ Rung động khu vực ứng với vùng rốn ( Luân xa 2 ).
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng rốn, nghĩ đến màu vàng , sự lạc quan , yêu đời , tình cảm sâu đậm.
3/ Rung động khu vực tương ứng với vùng thượng vị ( Luân xa 3 ).
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng thượng vị , nghĩ đến màu cam, sự can đảm.
4/ Rung động khu vực ứng với vùng ngực ( Luân xa 4 ) .
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng ngực , nghĩ đến màu xanh lá cây , chia sẽ với mọi người , tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm.
5/ Rung động khu vực ứng với vùng cổ họng ( Luân xa 5 ) 
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng cổ họng, nghĩ đến màu tím , biểu lộ tâm ý, nhập định,
6/ Rung động khu vực ứng với vùng đầu não ( Luân xa 6 ).
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng đầu não , nghĩ đến màu xanh da trời , lòng khoan dung , độ lượng, yêu thương mọi người.
7/ Rung động khu vực ứng với vùng đỉnh đầu ( Luân xa 7 ).
Rung động nhẹ nhàng khu vực ứng với vùng đỉnh đầu , nghĩ đến màu chàm , sự tiếp nhân và hòa đồng năng lượng vụ trụ.
Lưu ý : Bước đầu chưa quen có thể bạn bị mệt mỏi , ngượng ngịu nhưng chỉ vài buổi sau là sẽ thuần thục,
Giai đoạn 2 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN CHUYỂN SANG DẠNG SÓNG.
Rung động từng khu vực bây giờ chuyển sang dạng sóng nhất định , tùy theo từng khu vực mà nó có thể chuyển động theo dạng sóng ngang, dọc, ngược hau xuôi theo chiều kim đồng hồ. Khi tập đến đây , bạn cần ghi chép cẩn thận từng dạng sóng và theo dõi sự lập đi lập lại của mỗi lần luyện tập để tìm dạng sóng không thay đổi cho từng cá nhân từ nay về sau.
Giai đoạn 3 : RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN VÔ THỨC.
Rung động thư giãn vô thức không phải là điều khó , chỉ cần luyện tập thường xuyên trong khoảng 2 tuần . Trong lúc các bạn rung động dạng sóng , thì đột nhiên nó ngừng lại, ta vẫn chú ý đến nó. Đột nhiên khu vực mà bạn đang cho ngừng rung động bỗng có những rung động theo một dạng sóng không giống như rung động lúc ban đầu. Sau một thời gian luyện tập khi bạn đang làm việc hay khi ngủ , bạn vẫn thấy một sự rung động nhẹ nhàng ở trong một vùng của cơ thể . Bạn cứ để yên và một lúc nào đó nó sẽ ngừng . Đó là sự rung động nhằm tái tạo lại cân bằng trong cơ thể . Đó chính là rung động thư giãn vô thức.

( Viết theo tài liệu của Dư Quang Châu - 8/8 Khu phố 3 . Phường Bửu long - TP. Biện hòa - Tel : 061. 827740. )

Phần bổ xung : BÀI TẬP CỦA ĐẠO TRÀNG DPLHVV TẬP MỞ LUÂN XA VÀ KHAI LỤC THÔNG.

1/ VẬN CHUYỂN THÂN PHÁP.
( Kiết ấn Đại bi ).
Phụng thỉnh Phật Kim Cang,
Bát bộ vận chuyển.
Chuyển vận toàn pháp linh linh.
Tâm hiển minh kinh khai tốc.
Sức hoá hiện.
Bát nhã ba la mật đa.
Đệ đát diệt đa.
Án đọc rị , đĩa rị, thất rị.
Thú rô tri lật tri, phá đế ta ha.
Kim Cang Bát nhã ba la mật đa.
Tâm mật đệ đát diệt tha.
Kim Cang Bát nhã ba la mật đa.
Án Hôlô Sari- Hô lô Sa đệ.
Mục đế ta phật sa đệ ta ha.

2/ NGŨ HÀNH CƯƠNG KHÍ.
Ngũ hành cương khí,
Kim mộc thủy hoả thổ.
Chuyển thông.
Om Mani padmê hùm
Nam mô adi đà.
Như Lai Phật Tổ giáng độ chứng minh.
Giải phá toàn thân,
Khai thông bá mạch,
Khí huyết lưu thông,
Tam hoa tụ đỉnh,
Ngũ khí triều nguyên.
Thân như ý,
Phản diệt Tà trừ bệnh tật,
Nam mô adi đà.
Như Lai Phật Tổ chứng minh.
Om Mani padmê hùm- Brum.

3/ PHÁP ĐỊNH TÂM.
Um Um vòng vòng già ra tâm
Ba ra án tác lệ đã di chi ni.
Nom rô chiết lệ ly du.
Đã hô rô , Hô rô, Kan rô.
Dù tà , ấn Lưu linh Đế Thích ta thăng pha.
An tâm rô định tỉnh ngũ tạng định thân khẩu ý.
Om Mani padmê hùm
Án Na đà Bồ đề Phật Tổ chứng minh.

4/ LƯU THÔNG HUYẾT MẠCH.
( Kiết ấn ngũ hành ).
Nam mô a di đà Như Lai Phật tổ chứng minh.
NU NA NI CÔN LY.
MA NE ONG LUNG, ONG XONG.
CHU MA Ô LAN, SÍT MO TO NA.

5/ PHẬT KHÍ CÔNG.
THOÁI LA TÍT RA,
MẶC CA RÂY
LA MÍT TẶT LÔ MÍT , CẠC SI SÊ.
MẠC MO RAY TỐT TÍT.
SAY RI PHU MI NA SÁT NÁT.

6/NỘI NGOẠI CÔNG.
Phật Tổ – Lục Tổ chứng minh.
A CA RÂY DANH MẮC.
A LĂNG PHĂNG MẮC MẮC.

( Ghi chú : Nội công có tác dụng sung nạp nguyên khí , tiếp thu các tia cực tím nuôi toàn thân. )

7/ MỞ KHẨU.
SI ỐP PRÂY – MI CA – MI MÍT.

8/ BÍCH CHI KHAI KHẨU.

ỐP LĂN THIẾP PHI MO TO RA – TI MI MÍT MÍT .
ỐP LĂN SĂN TI MI – MO CA RA MO BÍCH SÁT.
A LÍT BÍCH SÁT MÓT – MI CA MI MÍT.

9/ MỞ NHĨ.
SI ON RAY – MA NI- RA RÂY MÍT- MO NI PHÉP.

10/ KHAI NHĨ .
NAM MÔ A DI ĐÀ NHƯ LAI PHẬT TỔ CHỨNG MINH. ( 3 LẦN ).
Ô LA SA NI – TÉT TA RA MA GO RAY- MI TU Ô LA – Ô LA KHÔNG RAY – BỌ SA LÁT MÉT TÊ ( 3 LẦN ).

11/ KHAI LƯỠNG NHĨ.
SI ON SAY MA NI- RA RÂY MÍT MO NI PHÉP.

12/ MỞ MŨI.
ỐP MA SA SI ÂY – MO DI PHI MÍT HA.

13/ KHAI THÂN PHÁP.
ÚM LA LA.

14/ KHAI NHÃN TAM QUANG.

CÙ ON NÔ SI – MI ĐA MI CA SI.


15/ MỞ THẬP THÔNG
( Bắt ấn âm dương )
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Nhãn biên quang
Chú chi nhãn văn
Chú văn nhãn khai quang
Thần thông nhập nhãn
Tốc chi nhãn bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp )
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Nhĩ biên quang
Chú chi nhĩ văn
Chú văn nhĩ khai quang
Thần thông nhập nhĩ 
Tốc chi nhĩ  bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Tỷ biên quang
Chú chi tỷ văn
Chú văn tỷ khai quang
Thần thông nhập tỷ
Tốc chi tỷ  bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
 Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang 
Thiệt biên quang
Chú chi thiệtû văn
Chú văn  thiệt khai quang
Thần thông nhập thiệt
Tốc chi thiệt   bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
 Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Thân biên quang
Chú chi thân  văn
Chú văn  thân   khai quang
Thần thông nhập thân 
Tốc chi thân bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ). 
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Ý biên quang
Chú chi  ý  văn
Chú văn  ý   khai quang
Thần thông nhập  ý 
Tốc chi  ý bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang 
 Tha Tâm thông biên quang
Chú chi   Tha Tâm thông  văn
Chú văn  khai   Tha Tâm thông  quang
Thần thông nhập   Tha Tâm thông  
Tốc chi   Tha Tâm thông  văn bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang 
 Thần túc  thông biên quang
Chú chi   Thần túc  thông  văn
Chú văn  khai   Thần túc  thông  quang
Thần thông nhập   Thần túc  thông  
Tốc chi   Thần túc  thông  văn bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Túc mạng thông biên quang
Chú chi   túc mạng thông văn
Chú văn  túc mạng thông   khai quang 
Thần thông nhập  túc mạng thông 
Tốc chi   túc mạng  thông  văn bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Thiên chi Thần quang
Địa chi Thần quang
Nhật Nguyệt Thần quang
Lâu tân thông biên quang
Chú chi   Lâu Tân thông   văn
Chú văn  Lâu Tân thông   khai quang 
Thần thông nhập  Lâu Tân thông 
Tốc chi   Lâu Tân thông  văn bàn
( Cấp cấp như Cửu Thiên Huyền Nữ luật lệnh sắc nhiếp ).
Chú này dùng mở Thần thông, khai Thập thông, đọc lúc nào cũng được. Đọc lâu ngày người phát sáng.








Xin xem tiếp bài 21. dienbatn.


Blog Trần Tứ Liêm  theo Điện Bà Tây Ninh


TỔNG HỢP CÁC BÀI VIẾT 
PHONG THỦY LUẬN
Tác giả: Điện Bà Tây Ninh

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |   6  |   7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13 |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |   21  |   22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  | 28 |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |   36  |   37  |  38 

PHONG THỦY LUẬN BÀI 35 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.

PHẦN 6: BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN.


Lời bạt : Những kiến thức về âm phần , dienbatn đã viết trong loạt bài " NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI CẢI TÁNG MỘ PHẦN " từ bài 1( https://dienbatnblog.blogspot.com/2011/11/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan.html ) đến bài 11 ( https://dienbatnblog.blogspot.com/2013/05/nhung-ieu-can-biet-khi-cai-tang-mo-phan_21.html ) và loạt bài " ỨNG DỤNG BÁT QUÁI ĐỒ TRONG VIỆC ĐẶT MỘ PHẦN " từ bài 1 ( https://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-o-trong-viec-at.html ) đến bài 4 ( https://dienbatnblog.blogspot.com/2010/03/ung-dung-bat-quai-tran-o-trong-viec-at_2259.html ). Phần này xin bổ xung thêm một số kiến thức chung mà dienbatn sưu tầm được. Thân ái.

CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY.
CÁC ĐỀ MỤC CHUNG TRONG PHẦN NÀY.
I. TỔNG QUAN VỀ PHONG THỦY ÂM PHẦN.
II/ LONG PHÁP.
III. HUYỆT PHÁP.
IV. SA PHÁP.

V. THỦY PHÁP.
Trong khoa Địa lý, Thủy pháp là quan trọng nhất ( thường là bí truyền ). Nay dienbatn xin bổ xung một số kiến thức sưu tầm được về vấn đề này.
Trong phần Thủy pháp có 5 điều cần lưu ý : 
1. Tất cả có 4 cục Thủy pháp : 
Kim - Mộc - Thủy - Hỏa dùng để khởi Thủy pháp Trường sinh ( Không có Thổ cục ). 
2. Mỗi Long có 6 Huyệt:
* Chính sinh hướng.
* Chính vượng hướng.
Tự sinh hướng .
* Tự vượng hướng.
* Chính dưỡng hướng : Khởi vòng Tràng sinh ở Dưỡng.
Chính Mộ hướng : Khởi vòng Trường sinh ở Mộ.
Vòng Trường sinh cần : Dưỡng, Trường sinh, Vượng, Mộ. Các Huyệt 1,2,5,6 vòng Tràng sinh chảy ra ở Mộ khố. 
3. Nước từ đâu chảy đến Minh đường gọi là Thủy lai.
Nước từ  Minh đường chảy ra gọi là Thủy khứ.
Nước từ  Minh đường chảy Mộ ra gọi là Thủy khẩu.
4. Nước có thể chảy xuôi, chảy ngược theo chiều kim đồng hồ :
* Nếu chảy xuôi gọi là Thuận.
Nếu chảy ngược chiều kim đồng hồ gọi là chảy Nghịch.
5. Các chính sinh của các cục Long đều giống nhau , duy chỉ có Hướng và Thủy khẩu là khác nhau. Các Chính vượng, Chính dưỡng, Chính Mộ , Tự sinh, Tự vượng cũng như vậy.

1. THỦY PHÁP TRƯỜNG SINH.
Ta biết rằng : Long có 5 cục : Kim - Mộc- Thủy - Hỏa - Thổ. Thủy có 4 cục ( Không có Thổ cục ):
* Hỏa cục Thủy.
* Thủy cục Thủy.
* Kim cục Thủy.
* Mộc cục Thủy.

1/ HỎA CỤC THỦY LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Bắc ( tức là phóng về các Sơn : Tân, Tuất, Càn, Hợi. Nhâm , Tí ) thì đối cung là phương Nam - Tức là HỎA CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Tân, Tuất trên La kinh là Dưỡng Thủy Hỏa cục - Lấy Bính quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Tuất trên La kinh , là ÂM HỎA CỤC LONG , thì lấy Ất quản cục : " Ất - Bính giao nhi xu Tuất " .

2/ THỦY CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Nam ( tức là phóng về 6 Sơn : Ất, Thìn, Tốn, Tị, Bính ), thì đối cung là phương Bắc - tức THỦY CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là dương Thủy cục - Lấy Nhâm quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ Ất - Thìn là Âm Thủy cục - Lấy chữ Tân quản cục.
" Tân , Nhâm, Hợi nhi tự Thìn ".

3/ KIM CỤC LONG.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Đông ( Có 6 Sơn : Quý, Sửu, Cấn , Dần, Giáp, Mão ) , thì đối cung là phương Tây - Tức là KIM CỤC LONG.
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ  Quý - Sửu thì là Dương Kim cục - Lấy Canh quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ  Quý - Sửu thì là Âm Kim cục - Lấy Đinh quản cục.
" Đẩu , Ngưu nạp Đinh , Canh chi khí ".

4/ MỘC LONG CỤC.
* Nếu ngồi trước Huyệt vị , mặt hướng về phía trước Minh đường , nếu ta thấy Thủy phóng về phía Tây ( có 6 Sơn : Đinh, Mùi, Khôn, Thân , Canh, Dậu ) , thì đối cung là Đông - Tức là MỘC CỤC LONG 
* Nếu thấy nước chảy từ phải qua trái đằng trước mặt rồi tiêu ra chữ Đinh - Mùi - là Dương Mộc cục - Lấy Giáp quản cục.
* Nếu nước chảy từ trái sang phải , qua trước mặt , rồi tiêu ra chữ  Đinh - Mùi - là Âm Mộc cục - Lấy Quý quản cục.
" Kim dương thu Quý, Giáp chi linh ".

2. VÒNG TRÀNG SINH .
Vòng Tràng sinh bao gồm : Trường sinh - Mộc dục - Quan đới - Lâm quan - Đế vượng - Suy - Bệnh - Tử - Mộ - Tuyệt - Thai - Dưỡng .

Địa Huyệt ứng Thiên văn :
" Liêm trinh ám Bệnh , Tử.
Thai, Tuyệt nãi Lộc tồn.
Phá quân chân Mộ vị.
Phùng Suy thị Cự môn.
Học đường Lâm quan tượng.
Vượng phương thị Vũ khúc,
Quan đới thuộc Văn xương.
Mộc dục Văn khúc vị.
Dưỡng , Sinh thị Tham lang.

* 6 tướng đáo cục lai Thủy : Trường sinh, Quan đới, Lâm quan,Đế vượng, Suy, Dưỡng ( lấy nước đến ).
* 6 tướng đáo cục khứ Thủy : Mộc dục, Bệnh, Tử , Mộ, Tuyệt , Thai ( lấy nước chảy đi ).

* Mỗi Thủy cục long có 6 hướng ( 6 phép đặc biệt ).
* Chính sinh hướng.
* Chính vượng hướng.
Tự sinh hướng .
* Tự vượng hướng.
* Chính dưỡng hướng .
Chính Mộ hướng .

1/ CHÍNH SINH HƯỚNG.


PHONG THỦY LUẬN BÀI 19 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .

Phần 3 : KHẢO QUA CẢM XẠ PHONG THỦY.


A/ Rung động thư giãn ( tiếp ).
Một số định nghĩa :

1/ THƯ GIÃN LÀ GÌ ? 
Thông thường ta nghe người ta nói : Tôi đã thư giãn, được thư giãn, nhưng ...thư giãn không chỉ là cảm giác bình an và bớt căng thẳng. Những khi bạn thức dậy vào buổi sáng , trước khi hoàn toàn có ý thức, bạn sẽ trải qua một vùng mờ mờ, êm ái mà thời gian xem ra không ảnh hưởng gì cả. Đôi khi các ý tưởng đến một cách tự nhiên mà không cần sự nỗ lực . Điều tương tự cũng xảy ra vào buổi chiều và ít ra là hai lần mội ngày bạn đi qua một vùng thức và ngủ được gọi là thư giãn. 
Học thư giãn là học cách thả lỏng toàn thân,  giữa trạng thái thức và trạng thái ngủ và giữ trạng thái đó trong một thời gian tùy thích . Chúng ta đi tìm trạng thái giữa thức và ngủ theo ý thích bất cứ lúc nào, trong bất cứ trường hợp nào , trong bất cứ tư thế nào : nằm, ngồi thậm chí cả khi đứng .

2/ Ý THỨC VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Người ta thâm nhập vào rung động vô thức  sau khi vượt qua rung động ý thức. Trình độ rung động vô thức chỉ giới hạn lờ mờ giữa ngủ và thức. Các giới hạn ấy bao gồm một giai đoạn đặc biệt  mà khoa rung động thư giãn dùng trong một ý nghĩa tích cực , dựa vào căn bản các kỹ thuật của nó để củng cố các cấu trúc của ý thức .
Người không được tập luyện hàng ngày phải vượt qua hàng rào chia cách sự thức và ngủ tạo thành một khu vực nguy hiểm để các ảnh hưởng xấu xâm nhập.
Với rung động thư giãn , người ta khảo cứu các trình độ khác nhau của ý thức trong lúc thức , lúc ngủ và lúc hôn mê  và chấp nhận một giai đoạn trung gian : trình độ rung động vô thức hay còn gọi là rung động giới hạn,
Trong rung động vô thức , giấc ngủ không phải là một tình huống mà là một biểu hiện của ý thức để thực nghiệm hoạt động về tần số rung động của nó . Các tần số rung động của ý thức mang tính phổ quát , thích hợp cho tất cả loài người.

3/ CHÚNG TA NGHĨ THẾ NÀO VỀ RUNG ĐỘNG THƯ GIÃN.
Rung động thư giãn không phải là một môn thể thao, càng không phải là một phương thuốc kỳ diệu , một hành động an nhàn hay một nới lánh nạn . Rung động thư giãn là một sự biến đổi đến tận gốc rễ, nghĩa là một việc làm nghiêm túc. 
Vì rung động thư giãn xuất phát từ tham thiền , nhập định : trước tiên nó là sự chuẩn bị trong những giai đoạn đầu , sau đó rung động thực sự với ba bước lần lượt là rung động thư giãn ý thức, rung động thư giãn vô thức và cuối cùng là rung động thư giãn siêu thức. 

CÁC BÀI TẬP VỀ KHAI MỞ LUẬN XA VÀ VÔ THỨC.
( Lưu ý khi tập phải có thày hướng dẫn ).




khai mo luan xa bt1-DIEU KHI QUA 7 LUAN XA-thien tinh

https://www.mediafire.com/listen/o70epqyj7j8za8b/vothuc1.mp3

https://www.mediafire.com/listen/p8ysqkg2yuijypx/vothuc1.2.mp3

https://www.mediafire.com/listen/32ijcv7fu7jdqpi/vothuc2.1.mp3

https://www.mediafire.com/listen/l6cm3g5ad1ujvb5/vothuc2.2.mp3






Đây là những bài tập rất cơ bản. Các bạn nên tìm thày hướng dẫn chu đáo sẽ đạt được nhiều thành công  trong môn Cảm xạ. Thân ái. dienbatn.
Xin theo dõi tiếp bài 20.


Blog Trần Tứ Liêm theo Điện Bà Tây Ninh


TỔNG HỢP CÁC BÀI VIẾT 
PHONG THỦY LUẬN
Tác giả: Điện Bà Tây Ninh

1  |  2  |  3  |  4  |  5  |   6  |   7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13 |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |   21  |   22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  | 28 |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |   36  |   37  |  38

PHONG THỦY LUẬN BÀI 16 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .

Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.


8/ MỘT SỐ TÀI LIỆU CỦA CỤ TRITRI VỀ HUYỀN KHÔNG ĐÁNG CHÚ Ý.

( dienbatn giới thiệu và xin cảm ơn cụ TriTri ).

G/  Ngọc Liễn Kinh 24 hướng cửa cát hung.


H/ Môn Lâu Ngọc Liễn Kinh khởi Pháp.



Ngọc Liễn Đoài Trạch Khai Môn phóng thủy



Ngọc Liễn Khôn Trạch Khai Môn Phóng Thủy




Ngọc Liễn Ly Trạch Khai môn Phóng Thủy



Ngọc Liễn Tốn trạch Khai Môn Phóng Thủy




Ngọc Liễn Chấn Trạch Khai Môn phóng thủy.



Ngọc Liễn Cấn Trạch khai môn phóng thủy.




Ngọc Liễn Khảm Trạch khai Môn Phóng Thủy.






Ngọc Liễn Càn Trạch Khai Môn Phóng Thủy.




Xin xem tiếp bài 17 - dienbatn .


Blog Trần Tứ Liêm theo Điện Bà Tây Ninh 


TỔNG HỢP CÁC BÀI VIẾT 
PHONG THỦY LUẬN
Tác giả: Điện Bà Tây Ninh


1  |  2  |  3  |  4  |  5  |   6  |   7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13 |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |   21  |   22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  | 28 |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |   36  |   37  |  38

Mình thích viết Blog, tìm hiểu Tử Vi, Phong Thủy, Kiến Trúc, nghiên cứu Lịch vạn niên, đọc sách tùm lum, hay chia sẽ kiến thức.

BẢN ĐỒ BLOG



Quý bạn muốn nghe nhạc?
Hãy nhấn nút bật loa.
Cảnh Cực Lạc, tâm bình an.

Xem tử vi 2024

xem tử vi năm 2024

Xem nhiều nhất

Bài viết mới nhất

Bài viết theo thời gian

Quảng cáo
×

SƠ ĐỒ BLOG

Bài Nỗi Bật

Tin mới nhất - VnExpress RSS

Kho Hàng Giá Sỉ

Dịch Vụ Sửa Nhà

Thảo Mộc Thái Phong

Tổng số lượt xem trang