VÂY NGỤY CỨU TRIỆU
Kế thứ 2
Đây là kế sách thứ hai trong 36 kế của cổ nhân Trung Quốc, áp dụng nó trong Binh pháp. Ngày nay, kế "
Vây Ngụy Cứu Triệu" còn vận dụng trong Kinh Tế và Chính trị và cả ở đời thường.
Hình được chụp trong cuốn Thuật Đấu Trí Châu Á
Tagged with
Binh Pháp,
Học tập,
Sách,
TỬ VI
DỐI TRỜI QUA BIỂN
Kế thứ nhất của 36 Kế
(Tam Thập Lục Kế)
Tagged with
Binh Pháp,
Học tập,
Sách,
Sách Doanh Nhân,
TỬ VI
Kế thứ 3 trong 36 kế sách:
Mượn Đao Giết Người
Bạn còn nhớ vụ án "LỆ CHI VIÊN" (vụ án vườn vải) đang đầy tranh cải bởi nhiều nhà nghiên cứu lịch sử. Trong vụ án này liệu có ai đã dùng kế "Mượn đao giết người" khủng kiếp này? Nạn nhân là: Lê Thái Tông và tru di tam tộc (giết 3 họ) Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ (thiếp của Nguyễn Trãi).
Một số ý kiến cho rằng người thiếp của vua Lê Thái Tông là Nguyễn Thị Anh đã mượn Nguyễn Thị Lộ và hoàn cảnh thực hiện âm ưu cướp ngôi cho vua cho con riêng. TTL không sâu sắc về lịch sử nhưng bạn có thể xem qua vụ án Lê Chi Viên tại trang Wikipedia : https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_L%E1%BB%87_Chi_Vi%C3%AAn
Mời độc giả nghiên cứu nội dung và diễn giải của kế này theo sách "Thuật Đấu Trí"
Tagged with
Binh Pháp,
Sách,
TỬ VI
Sách Ngọc Hạp Toản Yếu Thông Dụng
Tên sách
玉匣攢要通用
Nơi xuất bản
Phúc Văn Đường tàng bản
Năm xuất bản
保大元年
Bảo Đại nguyên niên
1926
Kiểu tài liệu
Khắc in
Tóm tắt
“Cách
xem tuổi, xem ngày, xem vận niên, xem sao, xem ngũ hành, bói thẻ…để
đoán biết việc tốt, xấu, sống lâu hay chết yểu, ngày nào nên đi buôn,
ngày nào nên xuất quân, ngày nào nên cưới xin…”
Nguồn:
Viện nghiên cứu Hán Nôm, Học viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp. Di sản Hán Nôm
Việt Nam thư mục đề yếu tập 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội,
1993: trang 835.
1
Tagged with
Sách,
Xem ngay tháng
Trân trọng chia sẽ cuốn
Sách Phong Thuỷ Ứng Dụng đã được
Scan công phu về
Phong Thủy cực hay của
Derek Walter. Đây là cuốn sách viết về phong thủy của Trung Quốc với cách trình bày hệ thống của phương Tây. Trình bày hướng dẫn tỉ mỹ về mọi mặt của Phong thủy, đặc biệt ở cuốn sách này khác với các cuốn sách khác đó là Thuật toán tính phong thủy, tính hướng, tính cung (24 cung)...
Viết về
Phong thủy trên quan niệm khoa học nên rất dễ hiểu và thuyết phụ, nếu người đọc nắm được trọn nội dung của cuốn sách thì củng là thành "
Thầy Phong Thủy" rồi!
Còn nữa, cuốn sách này được xuất bản bởi NXB Văn Hóa, nên độ tin cậy thật cao!
Tên sách đầy đủ:
QUAN ĐIỂM PHƯƠNG ĐÔNG TRONG KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY
PHONG THỦY ỨNG DỤNG
Tác giả: Derek Walter
Nhà xuất bản: Văn Hóa
DOWNLOAD
Hãy dùng trong các đường link để tải sách:
Hoặc tải thêm ở đây:
Tagged with
Phong Thủy,
Sách,
Sách Phong Thủy
Chào bạn đến với bài viết giới thiệu sách trên Blog TTL
Giới thiệu về sách Bát Trạch Minh Cảnh
Sách
Kim Oanh Ký còn có tên là
Bát trạch Minh Cảnh của Tác Giả
Thái Kim Oanh, gồm:
- Bát môn thần khóa.
- Bát trạch minh cảnh
- Bát tự Lữ tài
- Bát lãm quần thơ
Bát trạch Minh Cảnh - Kim Oanh Ký
Tagged with
Phong Thủy,
Sách,
Sách Phong Thủy,
Xem ngay tháng
Khi chúng ta vừa hình thành trong bụng mẹ, nghiệp lực và phước đức sẽ quy định một một phần nhân tướng, phước tướng.
Nhân trung là bộ phận trên khuôn mặt của chúng ta kéo dài từ trên môi đến dưới mũi. Nó không chỉ liên quan đến yếu tố thẩm mỹ trên khuôn mặt mà còn bật mí nhiều điều thú vị qua hình dáng. Trong nhân tướng học, hình dáng nhân trung sẽ phản ánh một phần về tính cách, tài vận và sức khỏe của mỗi người. Vậy điều đó được thể hiện ra sao? Bài viết sau sẽ giúp bạn làm rõ chi tiết hơn. Xem ngay!
Nhân trung là gì?
Tagged with
Nhân Tướng
(Tài liệu chưa rõ nguồn gốc)
TẢI SÁCH ĐỔNG CÔNG TUYỂN TRẠCH
Bạn đang nghiên cứu lĩnh vực này đừng bỏ qua danh sách các sách hay này ở đây:
SÁCH HAY XEM NGÀY
Tagged with
Sách,
Thư viện,
Xem ngay tháng
Nói về
Cây đa Nguyễn Trung Thiên chắc là người dân nào ở vùng chín xã biển ngang đều biết, và đặc biệt hơn cho những ai từng học ở ngôi trường này thì cây đa kia còn có cả trong trái tim và ký ức.
Không biết có từ bao giờ, nhưng cây đa vẫn sừng sững hiên ngang trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, che chắn tỏa bóng mát cho quê hương!
..."Cây đa sừng sững giữa trời
Đa bao nhiêu rể nghĩa người bấy nhiêu
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ ngày treo lá cờ điều ngọn đa"...
Cây đa này là một phần của tuôi thơ tôi, bạn bè tôi, cùng bao lớp lớp người khác!
Nay tìm được một tài liệu nói về Cây Đa và Chợ Mới của Thầy Giáo Hoàng Minh Khoa, xin Post lên đây cho mọi người tham khảo.
Phần được trích lên đây là phần Chợ mới Phong Phú và Cây Đa Phong Phú từ trang 42 tới trang 47 trong cuốn:
VĂN HÓA THẠCH KHÊ
Truyền thống và dấu tích
Tác giả: Hoàng Minh Khoa
Tagged with
Sách