SÁCH THUẬT ĐẤU TRÍ CHÂU Á

By Trần Tứ Liêm on Chủ Nhật, 9 tháng 2, 2014

Đây là những phân tích, giải mã bí ẩn của văn hóa kinh doanh phương Đông, cũng là những chỉ dẫn mang tính “sống còn” cho người phương Tây khi kinh doanh ở châu Á. 

SÁCH THUẬT ĐẤU TRÍ CHÂU Á




Tác giả: Chin-Ning Chu
Người dịch: Phan Thị Mai Phương
Nhà xuất bản: Đà Nẵng 2009
Sách có 303 trang

TÔN TỬ BINH PHÁP

By Trần Tứ Liêm on


TÔN TỬ BINH PHÁP


Tôn Tử Binh Pháp - Tôn Vũ

SÁCH DOANH NHÂN PDF

By Trần Tứ Liêm on

Mình vừa sưu tầm được một số sách hay. hôm nay mình chia sẽ lên diễn đàn hi vọng các bạn sẽ thích và nó mang lại cho các bạn một sô kiến thức hay ở trong đó bạn tìm thấy được những điều bổ ích.

SÁCH DOANH NHÂN PDF


Sách Doanh Nhan PDF

EM ƠI MÙA XUÂN ĐẾN RỒI ĐÓ!

By Trần Tứ Liêm on Thứ Sáu, 7 tháng 2, 2014

Mùa xuân là gì?

Hãy thưởng thức vài bức hình của mùa xuân nhé!

Còn nữa hãy nhấn vào nút PLAY
......................................................

EM ƠI MÙA XUÂN ĐẾN RỒI ĐÓ!



 Câu trả lời hãy viết ở phần Comment nhé!






Blog Trần Tứ Liêm tổng hợp

PHONG THỦY LUẬN BÀI 10 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2014

PHONG THỦY LUẬN .

PHẦN 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

( Tiếp theo ).

MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.

1/ BÀN VỀ ĐỊA VẬN VÀ NHẬP TÙ.


PHONG THỦY LUẬN BÀI 11 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .

Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.


( Những tài liệu ở đây do dienbatn sưu tầm và tổng hợp- Vì quá nhiều nguồn nên dienbatn không ghi nguồn - Xin cảm ơn các tác giả - dienbatn )

3/ Bàn về quẻ Tam ban.
Quẻ nối liền nhau được hình thành trên cơ sở hai cung Sơn và hướng hợp thành 10 gọi là quẻ Tam ban.Hai cung cùng nhau sinh thành như Nhất và Lục  , Nhị và Thất , Tam và Bát, Tứ và Cửu, Ngũ và Thập là các số Thiên tiên bát quái sinh thành. Hai cung cùng nhau hợp thành 10 như Khảm nhất - Ly cửu; Khôn nhị - Cấn bát;Chất Tam - Đoài thất ; Tốn tứ - Càn lục; là các cung đối nhau của Hậu thiên bát quái. Các cung hợp nhau thành 10 tức là 2 khí thông nhau. Trên cơ sở này sinh ra 2 quẻ là loại quẻ " Tam ban liền số " và một loại quẻ " Tam ban phụ mẫu ".
* Quẻ Tam ban liền số có 9 loại : 1-2-3; 2-3-4; 3-4-5; 4-5-6; 5-6-7; 6-7-8; 7-8-9; 8-9-1; 9-1-2.
Các loại quẻ Tam ban này thích hợp dùng với hai loại Linh thần và Chính thần. 
Thí dụ: Vận 1, sơn Tý hướng Ngọ. Vì là vận 1 nên Chính thần ở tại cung Khảm 1 còn Linh thần ở tại cung đối chiếu qua Trung-cung là cung Ly 9. Nơi cung tọa là cung Khảm (Tý nằm trong cung Khảm) có phi tinh của Tọa và Hướng là 2 (Nhị-hắc) và 9 (Cửu-tử) trong khi ở cung hướng là cung Ly (Ngọ nằm trong cung Ly) có phi tinh là 1 (Nhất-bạch) và 1 (Nhất-bạch). Bốn phi tinh ở 2 cung tọa và hướng hợp thành quẻ Tam ban quái là Cửu Nhất Nhị (9, 1, 2). Quẻ Tam ban này có thể thông khí 3 vận Cửu, Nhất và Nhị. Một vận vượng thì 2 vận kia đều vượng. 

* Quẻ Tam ban phụ mẫu như : 1-4-7 ; 2-5-8 ; 3-6-9 ; Các loại quẻ Tam ban này lấy sự sinh thành của Sơn và Hướng làm cơ sở , bao hàm hợp thành 10 trong đó.    Phụ mẩu Tam ban quái là các bộ 3 số cách khoảng nhau là 3: Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát hay Tam Lục Cửu. Khi các cung Ly với Càn Chấn, Khảm với Tốn Ðoài đều có Phụ mẫu Tam ban quái tới thì gọi là đồng liệt. Như Hướng ở cung Ly có Nhất-bạch, ở cung Càn có Tứ-lục và ở cung Chấn có Thất-xích chứ không phải ở mổi cung Ly, Càn, Chấn đều phải có Vận, Tọa và Hướng tạo thành Phụ mẫu Tam ban quái làm thông khí trong cả Tam Nguyên Cửu Vận. Loại quẻ này lấy hợp số sinh thành của tọa và hướng của các cung Ly và Khảm làm cơ sở. Như Nhất Tứ Thất là khí của vận 1, 4 và 7 thông nhau nên đương vận có thể rút mượn khí của 2 vận kia để dùng trước... 

Sau đây là giảng giải rỏ hơn về Phụ mẫu Tam ban quái: 
Cung Càn là Thiên-môn, cung Tốn là Ðịa-hộ là 2 cung quan trọng trong phép đả kiếp. Trong trường hợp vượng tinh đáo hướng: 
a)     Phi tinh ở cung Càn và cung Ly tương hợp với cung Chấn thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là chân đả kiếp. Tức là chân hợp thì tự phát vì lệnh tinh ở đầu hướng. 
b)     Phi tinh ở cung Tốn và cung Khảm tương hợp với cung Ðoài thành Phụ mẫu Tam ban quái gọi là giả đả kiếp. Tức là giả hợp. 
Số ở Trung-cung là số sinh (còn gọi là số lập cực), trong khi số thành là: 
a)     số ở cung Khảm trong các vận 1, 2, 3, 4 và 
b)     số ở cung Ly trong các vận 6, 7, 8, 9. 
Hợp số sinh thành là số sinh hợp với số thành tạo thành một trong các cặp sau đây: 
a)     Nhất Lục (cùng họ), 
b)     Nhị Thất (đồng đạo), 
c)     Tam Bát (bạn bè), 
d)     Tứ Cửu (bằng hửu), 
Ðây còn gọi là các cặp số đồng một khí vì là “cùng họ” hoặc “đồng đạo” hoặc “bạn bè” hoặc “bằng hửu” nên hợp nhau. Các cặp số này là các cặp số sao của các chòm sao của 4 hướng của Hà-đồ. 
Sau đây là những phân tích từ thấp đến cao về phép này: 
1.     Bất cứ ở vận nào, số của Vận ở Trung-cung đều hợp với cung Ly hay cung Khảm thành cặp số có cùng một khí vì Vận-bàn được bày bố theo chiều thuận của Lường-Thiên-Xích. Cho nên số sinh thành của tiên thiên bát quái là số của Trung cung hợp với cung Khảm hoặc với cung Ly. 
2.     Nếu số ở Hướng (hay Tọa) của Trung-cung có thể hợp với số ở Hướng (hay Tọa) của cung Ly và Tọa (hay Hướng) ở Trung-cung có thể hợp với Tọa (hay Hướng) của cung Khảm cùng một lúc thì 3 cung hợp thành số của Tiên-thiên Bát-quái. Như vậy tọa và hướng cùng thông khí với Trung-cung. Trường hợp tổng số của Hướng (hay Tọa) ở cung hướng, cung tọa hay Trung-cung là 10 (hợp thập) cũng được coi là thông khí giửa các cung này. 
3.     Khí của quẻ trước, giửa và sau liên thông nhau sẻ xuất hiện sự liên thông khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên nên các nguyên đều dùng được. Như những cuộc mà ở cung hướng có các sao ở Tọa và Hướng là Nhất + Nhất có thể dùng để thông khí của vận 4 và 7, tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhất Tứ Thất. Nhị + Nhị có thể dùng để thông khí của các vận 5 và 8 tức là hợp thành quẻ Tam ban Nhị Ngủ Bát... 
4.     Muốn biết ba loại quẻ Phụ Mẫu Tam ban là Nhất Tứ Thất, Nhị Ngũ Bát, Tam Lục Cửu xuất hiện ở các cung vị nào thì phải xem cung có song tinh đáo hướng. Nếu song tinh đáo hướng xuất hiện ở cung Ly 9 tức là Cửu, là vận 9 Hạ-nguyên nên nguyên và vận mà nó đối ứng là vận 3 Thượng-nguyên (cung Chấn) và vận 6 Trung-nguyên (cung Càn). Tức là Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Như vậy: 
a.     Khảm 1 hay Tốn 4 hay Ðoài 7 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khảm Tốn Ðoài. Còn gọi là Khảm cung đả kiếp. 
b.     Khôn 2 hay Trung-cung 5 hay Cấn 8 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Khôn Trung-cung Cấn. Còn gọi là Khôn Cấn đả kiếp hay Tam-ban xảo quái. 
c.     Chấn 3 hay Càn 6 hay Ly 9 thì Phụ Mẫu Tam ban quái xuất hiện ở các cung Chấn Càn Ly. Còn gọi là Ly cung đả kiếp. 
Ngoài ra còn có trường hợp toàn cuộc hợp thành quẻ Phụ Mẫu Tam ban tức là Vận, Tọa và Hướng của mổi cung hợp nhau lại thành Phụ Mẫu Tam ban quái. Trường hợp này không cần điều kiện song tinh đáo hướng. Thí dụ: Vận 2, sơn Cấn hướng Khôn. 
5.     Trong cách tuyễn chọn hướng thì sau đây là các cách tuyễn chọn có công dụng tốt từ cao xuống thấp: 
a)     Phụ Mẫu Tam-ban xảo quái: có thể thông khí cả 3 nguyên nên có được tốt lành lâu đời, phồn vinh, hưng thịnh mà không bị giới hạn Thướng Sơn Há Thủy. Nếu có thể đảo ngược cách kỵ long thì càng tuyệt diệu. 
b)     Toàn cuộc hợp thập. 
c)     Phụ Mẫu Ly cung đả kiếp. 
d)     Vượng sơn vượng hướng (Ðáo sơn đáo hướng) có 2 cung Thành-môn. 
e)     Vượng sơn vượng hướng. 
f)     Phụ Mẫu Khảm cung đả kiếp. 
g)     2 cung Thành-môn. 

I/ Từ vận 1 đến vận 9 , bất cứ sao nào nhập vào trung cung đều hình thành với Khảm hoặc Ly một số sinh thành Tiên thiên bát quái . Nhất nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhất - Lục, Nhị nhập trung cung hợp với Khảm thành Nhị - Thất , Tam nhập trung cung hợp với Khảm thành Tam - Bát, Tứ nhập trung cung hợp với Khảm thành Tứ - Cửu , Lục nhập trung cung hợp với Ly thành Lục - Nhất Thất nhập trung cung hợp với Ly thành Thất - Nhị , Bát nhập trung cung hợp với Ly thành Bát - Tam , Cửu nhập trung cung hợp với Ly thành Cửu - Tứ. Do vậy số sinh thành của Thiên tiên bát quái phải là cung chính giữa với cung Khảm hoặc cung chính giữa với cung Ly cùng hợp với nhau. 
II/ Nếu cung chính giữa hợp với cung Khảm lại hợp với cung Ly , 3 cung hợp lại thành số Tiên thiên bát quái thì Sơn và Hướng nhất quán với khí quẻ của trung cung , cùng thông Khí trước sau. .
III/ Sự liên thông Khí của quẻ trước, quẻ giữa và quẻ sau sẽ xuất hiện việc liên thông Khí của Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên , do đó các Nguyên đều dùng được. 
IV/ Ba loại quẻ Tam ban 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 gọi là quẻ Tam ban xảo số. Ba sao nói trên ( 1-4-7; 2-5-8, 3-6-9 ) đóng cùng một cung giống như một chuỗi ngọc đính liền nhau nên người ta gọi là " Tam châu liên thành cách " , tạo thành cách tốt đẹp , rực rợ. 
Trong trạch bàn mà cung nào tam thông như vậy gọi là quẻ Tam ban xảo số.
Tam ban xảo số ở cung nào thì cung đó đại cát. Tam ban xảo số toàn bàn thì toàn bàn đại cát.
Trong 1944 cục của Huyền không phi tinh chỉ có 16 cục có Tam ban xảo số toàn bàn . Tam ban xảo số toàn bàn đẹp hơn rất nhiều cục Cung Ly đả kiếp và cục cung Khảm đả kiếp .
Theo sắp xếp của Huyền không học như sau :
1/ Tam ban xảo số . ( Đẹp gấp 3 mục 2 )
2/ Đáo Sơn đáo Hướng. ( Đẹp gấp 2 mục 3 ).
3/ Ly cung đả kiếp và Khảm cung đả kiếp .
Ví dụ : Nhà tọa Sửu - Hướng Mùi vận 6.



Nhà này được Tam ban xảo số toàn bàn.
5-8-2; 1-4-7; 3-6-9; 4-7-1; 6-9-3; 8-2-5; 9-3-6 ; 2-5-8; 7-1-4.
Nhà này đa cát tiểu hung.

PHONG THỦY LUẬN BÀI 38 - Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.
PHẦN 6: 
BỔ XUNG VỀ ÂM PHẦN.
V. THỦY PHÁP.


6.  XÉT THỜI ĐIỂM VÀ THỜI HẠN KẾT PHÁT CỦA HUYỆT VỊ.

1/ Thời điểm kết phát :

PHONG THỦY LUẬN BÀI 7 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .


Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG ( tiếp theo ).


( Vì chỉ khảo sát qua Cổ dịch Huyền không nên dienbatn không đi sâu vào những kiến thức cơ bản. Những điều này hầu như sách nào cũng nói đến và các bạn có thể tham khảo trên trang https://www.huyenkhonglyso.com/. Đây là một trang quy tụ nhiều nhân tài như Vanhoai, VinhL...Longnguyenquang, vuivui...là những người quen của dienbatn từ trang Tuvilyso.net . Có ai qua đó, cho dienbatn gửi lời hỏi thăm và tặng vanhoai tấm ảnh khoảng gần 10 năm trước tại nhà chị Mai - Thái Bình. ).Phần viết của Khảo qua Huyền không chỉ chú trọng vào những điểm cần lưu ý và các sách ít nói đến .dienbatn.


NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.

PHONG THỦY LUẬN BÀI 13 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN .


Phần 2 : KHẢO QUA HUYỀN KHÔNG.
MỘT SỐ QUY TẮC CỦA CỔ DỊCH HUYỀN KHÔNG.
6/ KHỞI THẾ QUÁI.



PHONG THỦY LUẬN BÀI 9 Điện Bà Tây Ninh

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN.


BÁT SƠN QUYẾT PHÁP.

( Tài liệu của NCD, dienbatn xin giới thiệu ).

BÁT SƠN QUYẾT PHÁP
CỬU CUNG, BÁT SƠN
TỔNG LUẬN

Mình thích viết Blog, tìm hiểu Tử Vi, Phong Thủy, Kiến Trúc, nghiên cứu Lịch vạn niên, đọc sách tùm lum, hay chia sẽ kiến thức.

BẢN ĐỒ BLOG



Quý bạn muốn nghe nhạc?
Hãy nhấn nút bật loa.
Cảnh Cực Lạc, tâm bình an.

Xem tử vi 2024

xem tử vi năm 2024

Xem nhiều nhất

Bài viết mới nhất

Bài viết theo thời gian

Quảng cáo
×

SƠ ĐỒ BLOG

Bài Nỗi Bật

Tin mới nhất - VnExpress RSS

Kho Hàng Giá Sỉ

Dịch Vụ Sửa Nhà

Thảo Mộc Thái Phong

Tổng số lượt xem trang