Quý Anh 9 tháng - Lịch lãm dạo phố xóm

By Trần Tứ Liêm on Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2013


PHONG THỦY LUẬN . BÀI 5.

By Trần Tứ Liêm on Thứ Năm, 13 tháng 6, 2013

PHONG THỦY LUẬN 


B/ PHẦN PHONG THỦY HỮU VI.
1/ KHẢO QUA TRƯỜNG PHÁI BÁT TRẠCH MINH CẢNH : ( Tiếp theo ).

23/ XÁC ĐỊNH HÀNH CỦA NGÔI NHÀ .
Nhà xây hướng nào thì xem như nhà mang  hành của hướng đó.

* Tây Bắc - Hành Kim - Chính Càn 315 độ.
* Bắc - Hành Thủy -  Chính Khảm 0 độ.
* Đông Bắc - Hành Thổ - Chính Cấn 45 độ.
* Đông - Hành Mộc - Chính Chấn 90 độ.
* Đông Nam - Hành Mộc - Chính Tốn - 135 độ.
Nam - Hành Hỏa - Chính Ly 180 độ.
* Tây Nam - Hành Thổ - Chính Khôn 225 độ.
* Tây - Hành Kim - Chính Tây 270 độ.
Hình dạng của nhà cũng nói lên Ngũ hành của nó : 
* Hình vuông  - Hành Thổ.
* Hình tròn hoặc bán nguyệt  - Hành Kim.
* Hình chữ nhật - Hành Mộc.
* Hình tam giác - Hành Hỏa.
* Hình ngoằn nghèo bất định - Hành Thủy.

24/ LOẠI NHÀ KHUYẾT CẠNH.

PHONG THỦY LUẬN . BÀI 4.

By Trần Tứ Liêm on Thứ Năm, 6 tháng 6, 2013

PHONG THỦY LUẬN


20/ XÉT VỀ DƯƠNG CÔNG KHÍ HUYỆT.



PHONG THỦY LUẬN . BÀI 3.

By Trần Tứ Liêm on Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2013

Phong Thủy Luận.


6 / XÁC ĐỊNH TÂM NHÀ : Theo cách thông thường chúng ta xác định tâm nhà bằng cách lấy tâm cân bằng trọng lực của căn nhà . Tức là chúng ta lấy trọng tâm về lực của căn nhà theo hình dạng của nó bất kỳ . Các căn nhà chữ nhật , hình vuông lấy tâm bằng cách đơn giản là điểm giao nhau của đường chéo . Các căn nhà có dạng bất kỳ phải lấy tâm theo cân bằng lực . Tuy nhiên , khi người Thày Phong thủy có tu tập Mật Tông , đến một mức nào đó có thể có sự Linh thông với Thần Linh Thổ địa , chính lúc đó , nếu Phong thủy sư bắt ấn triệu Thổ Địa , với sự Linh thông , Thần Thổ địa sẽ chỉ cho người đó đâu là trong tâm của Dương trạch và rất nhiều khi trọng tâm này khác với trọng tâm hình học mà chúng ta đã thực hiện .

PHONG THỦY LUẬN . BÀI 2.

By Trần Tứ Liêm on

Phong Thủy Luận.


TRẠCH HÌNH

Dung huyệt: 1) Chỉ nền đất của nhà ở, thôn xóm, thành trấn (thành thị, thị trắn), gọi là huyệt trường của dương trạch, điểm dương huyệt" tức là xác định nền đất và phạm vi của một địa chi nào đó. 2) Mộ huyệt có phân ra âm và dương; âm long mà kết huyệt âm thì chủ bị nói xấu, phá hại gia sản; dương long mà kết huyệt dương, chu sự sinh li tử biệt. Phân biệt âm dương thì căn cứ vào vị trí âm hay dương mà xác định.

Phong Thủy Luận - Bài 1

By Trần Tứ Liêm on

PHONG THỦY LUẬN

A/ PHẦN MỞ ĐẦU ;

ĐỀN THIÊNG CỬA SÓT. BÀI 3.

By Trần Tứ Liêm on Thứ Năm, 30 tháng 5, 2013


THỜI ĐIỂM PHẬT GIÁO TRUYỀN VÀO VIỆT NAM .


Thiền sư Lê Mạnh Thát đã viết : " Vậy nhà sư Phật Quang này xuất hiện ở cửa Sót vào thời nào? Qua những chứng cớ ngoại tại, gián tiếp vừa kể trên, tối thiểu ta biết là những gì Lĩnh Nam trích quái ghi lại chưa hẵn là không xảy ra, hay không có từ xưa. Cụ thể là truyện về truyền thuyết Trăm Trứng. Không kể các dã sử hay những thông tin bên ngoài, cứ theo chính sử Trung Quốc cũng đã ghi là có các chính quyền phương nam đi thông qua nước ta để đến phương bắc, đó là chính quyền nước Hoàng Chi. Bình Đế Kỷ trong Tiền Hán thư 12 tờ 4a 3 ghi: “Nguyên thuỷ thứ 2 (năm thứ 2 sdl), mùa xuân, nước Hoàng Chi dâng tê giác và bò”. Rồi đến quyển 28 hạ, Tiền Hán thư tờ 32b 2 – 3, nơi chuyện Vương Mãng, cũng ghi: “Trong khoảng Nguyên thuỷ (1 – 6 sdl) của Bình đế, Vương Mãng phụ chính, muốn làm rạng rỡ uy đức của mình đã gửi biếu hậu hỹ vua Hoàng Chi khiến cho gửi sứ cống tê giác và bò sống”. Nước Hoàng Chi này, cứ Tiền Hán thư 28 hạ, tờ 32b 3 – 5, còn ghi tiếp: “Từ Hoàng Chi đi thuyền có thể tám tháng đến Bì Tôn, rồi đi thuyền hai tháng có thể đến biên giới Tượng Lâm của Nhật Nam. Phía nam Hoàng Chi có nước Dĩ Trình Phất. Dịch sứ của Hán từ đó về”.

ĐỀN THIÊNG CỬA SÓT. BÀI 2.

By Trần Tứ Liêm on

Thực ra chuyến đi thăm Cửa Sót lần này của dienbatn là lần thứ hai , lần trước cũng đi cùng Lê Phong . Mục đích chính hai chuyến đi Cửa Sót của dienbatn là tìm lại những dấu vết của truyền thuyết Tiên Dung và Chử Đồng Tử đã thành Đạo tại đây, để nối liền mạch lịch sử về việc hình thành Đạo của Việt Nam . Theo tài liệu của Thiền sư Lê Mạnh Thát về truyền thuyết nhà sư Phật Quang như sau :

Đứng trước biển

By Trần Tứ Liêm on Thứ Tư, 29 tháng 5, 2013

Bài thơ hay trên Google+ của Sơn Quốc

Đứng trước biển

anh hỏi em: "Biển có màu gì?"
Em thủ thỉ trả lời:
"Biển có màu hồng Tình yêu anh ạ!"

Anh nhìn em
cái nhìn ấm lạ...
Em thẹn thùng áp má vào tim anh
Nghe tiếng lòng anh

đập nhịp nhanh nhanh
Biển lặng sóng
gió vi vu rất khẽ
Em nũng nịu
nắm tay anh thỏ thẻ:
"Biển có mùi gì
anh nói thử em nghe?"
Anh dịu dàng
khép vòng ôm nhè nhẹ:
"Biển có mùi
mật ngọt của môi em!"

Anh nhìn em
ánh mắt khát thèm
Bờ môi mộng
mặn mòi mùi hương biển..

Biển xa bờ
biển lao xao tiếng sóng
Em xa anh
trông ngóng từng ngày

Ta bên nhau
nằm nghe biển hát
Biển bao la
sao chiều nay
quá chật
Bởi có em
máu thịt của đời anh!


CUBI TÁM THÁNG ĐẠI NÁO

By Trần Tứ Liêm on Thứ Hai, 20 tháng 5, 2013


Mình thích viết Blog, tìm hiểu Tử Vi, Phong Thủy, Kiến Trúc, nghiên cứu Lịch vạn niên, đọc sách tùm lum, hay chia sẽ kiến thức.

QUẢNG CÁO

đặc sản

BẢN ĐỒ BLOG

Xem tử vi 2024

xem tử vi năm 2024

Xem nhiều nhất

Bài viết mới nhất

Bài viết theo thời gian

SƠ ĐỒ BLOG

Bài Nỗi Bật

Tin mới nhất - VnExpress RSS

Blog Bi Bon

Bách Cát Shop

Kho Hàng Giá Sỉ

Dịch Vụ Sửa Nhà

Thảo Mộc Thái Phong

Đặc Sản Shop

Shop Bi Bon

Tổng số lượt xem trang